Hoà Thượng THÍCH THÔNG HẢI sinh năm 1952 tại Bến Tre, Việt Nam.
- Ngài xuất gia năm 11 tuổi và tiếp tục học vấn, đạt học vị như sau:
* Cử nhânPhật Học năm 1989.
* Cử nhânĐại Học Y Khoa Phương Đông Châm Cứu, Đại Học Hawaii, Hoa Kỳ năm 1993.
* Thạc Sỹ Khoa Học Y Tế Công Cộng năm 1999 tại Đại Học Hawaii, Hoa Kỳ.
* Thành lập Paradise Nursing Home ở Honolulu-Hawaii từ năm 1997 đến năm 2004.
* Chức vụ hiện tại là: Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ kiêm Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Từ Thiện GHPGVNTT Hoa Kỳ.
Lễ Chung Thất Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh được cử hành trong 2 ngày thứ bẩy 27/7/19 và chủ nhật 28/7/19. Ngày 27/7 từ sáng đến chiều Chư Tôn Đức cùng Phật tửtụng kinhĐịa Tạng và A Di Đà, cung tiến giác linh, niệm Phật, ngồi thiền. Ngày chủ nhật 28/7/19 Lễ Truy Niệm được cử hànhtrọng thể với sự chứng minh của Giáo Hội, Chư TônĐức Tăng Ni, các vị quan khách, truyền thôngbáo chí và đồng hươngPhật tử.
Theo Phật Học Từ Điển của Thiện Phúc, “Chánh Niệm (Sammasati/Phạn, Samyaksmrti/ Sankrit, Right mindfulness /Anh Ngữ ) là , ”Nhớ đúng, nghĩ đúng là giai đoạn thứ bảy trong Bát Thánh Đạo. Nhìn vào hay quán vào thân tâm để luôn tỉnh thức.
Trước giờ hành lễ khóa lễ sáng Chủ Nhật hàng tuần, Thượng Toạtrụ trì Chùa Giác Hoàng Hoa Thịnh Đốn thông báo hung tin về sự ra đi đột ngột của Hoà Thượng Thích Quảng Thanh vào ngày 9 tháng 6 năm 2019, khiến hàng Phật tửthiện nam tín nữchúng tôivô cùngsửng sốt đến xúc động.
Những bài viết trong tuyển tập nầy,đã được đăng tải trên Tạp Chí Trúc Lâm từ trước, với bút hiệu Như Như, nay gom lại thành tuyển tập để bạn đọc tiện việc theo dõi. Kính mong chư vị Thiện Hữu Tri Thứchoan hỷ bỏ qua cho những thiếu sót.
Người đã ra đi về nơi vô sanhbất diệt, hương đạo hạnhtrí tuệ mãi còn đọng lại cho mai sau.Thành kính dâng lên Giác LinhHòa Thượng nhân ngày lễ bách nhật.Nguyện cầu Giác LinhHòa Thượng Cao Đăng Phật Quốc, hội nhập Ta Bà, phân thânhóa độ.
Sallie Jiko Tisdale là một cư sĩ, dạy Pháp tại Trung tâm Thiền Dharma Rain ở Portland, Oregon, Mỹ. Cô là tác giả của một số sách, bao gồm quyển gần đây: Lời Khuyên Cho Những Xác Chết Tương Lai- Advice for Future Corpses ).
Kính thưa chư Tôn thiền đức, quý Phật tử và quý độc giả, Như chúng tôi đã bố cáo trên Facebook vào thời điểm một nhà sưViệt Nam sửa soạn bộ hành khất thực từ Gia Lai đi Ấn Độ, website Thư Viện Hoa Sen đã bị một thế lực đen tối dấu mặt đánh sập liên tiếp nhiều lần. Tất cả các cuộc tấn công đều theo mô thức DDoS (Distributed Denial of Service) nhắm vào cơ sở hạ tầng mạng làm quá tải và hư hại máy chủ. Sau mỗi lần tấn công, chúng lại dùng trí tuệnhân tạo AI để tạo ra các cách tấn công mới hơn và thông minh hơn, vượt qua tất cả những biện phápphòng ngừatruyền thống. Về nguyên nhânchúng tôi đã thưa trong những lần bố cáo trước. Hiện nay hệ thống máy chủ của Thư Viện Hoa Sen đã được sửa chữa và tăng cường thêm nhiều trang thiết bị mới nhằm ngăn ngừa các cuộc tấn công trong tương lai. Kính thưa quý vị,
Chánh niệmrèn luyện cho bạn sự ý thức trực tiếp. Nó giúp bạn loại trừ các trung gian như từ ngữ hay khái niệm. Khái niệm và từ ngữxuất hiện sau sự ý thức để giúp bạn diễn đạtý nghĩ và cảm giác. Tuy nhiên, trong thiền, bạn không cần phảidiễn tả bất cứ điều gì cho bất cứ ai. Bạn chỉ cần biết rằng khi thấy chỉ là thấy, khi nghe chỉ là nghe, xúc chạm chỉ là xúc chạm, biết chỉ là biết. Như thế cũng đủ rồi. Chánh niệm là phương phápduy nhất để vun trồng sự tỉnh thức trong từng giây phút về bản chất thật sự của vạn pháp, qua sự tiếp xúc với thân tâm. Có thể bạn đã biết đó là “thiền minh sát”
Xuất gia là một loại nghề, rất nhiều người đều nói như vậy. Thế nên, cạo đầu, đắp ca-sa, tụng kinh, ngồi thiềntrở thành một loại “nhu cầu của nghề nghiệp” rồi. Do đó, hiện nay rất nhiều người kêu người xuất giarõ ràng sản sinh một loại nghề khác — “nghề nghiệp Hòa thượng” đối với người xã hội.
BÀI 2: DÒNG TÂM TUÔN CHẢY MÃI Chúng ta không bàn tới những ý nghĩa cao siêu hay phức tạp của tâm. Nếu có ai thích nghiên cứu thì có thể tìm đọc trong kinh sách, nhất là các bộ Luận thư. Trong giới hạn bài này chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn sơ, phổ thông, tâm bao gồm tất cả những ý nghĩ, những cảm xúc, những tưởng tượng, những quyết định, những hi vọng, và những tình cảm vui buồn, thương nhớ, ăn năn, luyến tiếc, giận hờn, lo âu, sầu não, hay hạnh phúc, mãn nguyện, thanh thản, từ bi v.v...
Trong giáo pháp của Đức Phật, hành trìnhchuyển hóa từ thức hiển lộ (vinnana-paccaya) đến thức không hiển lộ (vinnana-anidassana) bao hàm việc đoạn diệt các chấp thủ là trong tâm chính. Từ một góc nhìn khác, điều này cũng đồng thời đòi hỏi sự vượt qua tính nhị nguyên (duality) – một nền tảng tự nhiên của sự vận hànhnhận thức. Tính nhị nguyên này, là cơ sở căn bản để thức sinh khởi. Nhị nguyên không phải là một sai lầm mà là hiện tượng tự nhiên. Nó cần phải được vượt qua bằng trí tuệ (paññā) thông qua pháp hànhđúng đắn chứ không phải để chối bỏ hay phủ nhận
Những ngày gần đây bầu trời Cali lành lạnh, khác hẳn mọi khi. Nhưng đây cũng là dấu hiệu trời tiết, chuyển mùa báo cho mọi người biết. Đông qua Xuân đến là lẽ tất nhiên của đất trời, có gì mà thắc mắc chăng? Có phải không các bạn trẻ ạ! Nhưng không phải thế đâu, ai ai cũng có suy nghĩ riêng…. Vì mãi lo cơm – áo – gạo - tiền mệt mỏi lắm đó. Thôi thì hãy dừng lại dăm ba phút, để cho tâm hồn có dịp được phiêu bồng đó đâu! “Về đâu…anh sẽ về đâu…?”
Trong kho tàng kinh điểnPhật giáo nguyên thủy, Kinh Ānāpānasati (Trung Bộ Kinh, số 118) thường được xem là một văn bản cốt lõi, hướng dẫn chi tiết về phương pháp hành thiền tập trung trên “hơi thở”. Tuy nhiên, trong quá trình tu học, nhiều hành giả lẫn nghiên cứu gia băn khoăn: Liệu bản dịch “Quán Niệm Hơi Thở” đã phản ánh hết chiều sâu của Kinh Ānāpānasati? Liệu nhan đề gốc trong tiếng Pāli – vốn được tạo thành bởi “āna” (vào), “apāna” (ra) và “sati” (chánh niệm) – có hàm ý rộng hơn chỉ là “hơi thở”? Bài viết này đề xuất một cách dịch mới, “Chánh Niệm Về Sự Vào-Ra,” nhằm khơi dậy chiều sâu và ý nghĩatrọn vẹn hơn của kinh. Đồng thời, bài viết cũng tham khảo với Kinh MN 10 (Satipaṭṭhāna Sutta), để nhấn mạnhvai trò của Tứ Niệm Xứ trong việc triển khaitrọn vẹnpháp hành trì cho Kinh Ānāpānasati
Kính thưa quý vị khá thính giả của chương trình Phố Bolsa TV. Hiện nay tôi đang có mặt ở tỉnh Surin Thái Lan cùng đòan bộ hành với sư Minh Tuệ đi Đất Phật Ấn Độ và hôm nay nơi giữa đường thì chúng ta sẽ có một buổi nói chuyện trực tiếp với sư Minh Tuệ. Những câu hỏi đã được tôi soạn ra trước nhưng không hề có việc gửi tới trước cho Sư hoặc là cho anh Đoàn Văn Báu (Trưởng đoàn)
Thuật ngữ ahimsa - không gây hại chúng sanh - trong Đạo Phật, hiện được những người ăn thuần chay hoan hỷchấp nhận. Không gây hại chúng sanh là nói đến lòng Từ Bi, cư xử không thô bạo với động vật và tất cả chúng sanh hữu tình. Việc thực hành ‘không gây hại chúng sanh’ không những giữ gìn người Phật tử đi đúng đường, mà còn khiến cho cuộc sống tốt đẹp hơn và sức khỏetốt hơn.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.