Hoà Thượng THÍCH THÔNG HẢI sinh năm 1952 tại Bến Tre, Việt Nam.
- Ngài xuất gia năm 11 tuổi và tiếp tục học vấn, đạt học vị như sau:
* Cử nhânPhật Học năm 1989.
* Cử nhânĐại Học Y Khoa Phương Đông Châm Cứu, Đại Học Hawaii, Hoa Kỳ năm 1993.
* Thạc Sỹ Khoa Học Y Tế Công Cộng năm 1999 tại Đại Học Hawaii, Hoa Kỳ.
* Thành lập Paradise Nursing Home ở Honolulu-Hawaii từ năm 1997 đến năm 2004.
* Chức vụ hiện tại là: Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ kiêm Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Từ Thiện GHPGVNTT Hoa Kỳ.
Lễ Chung Thất Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh được cử hành trong 2 ngày thứ bẩy 27/7/19 và chủ nhật 28/7/19. Ngày 27/7 từ sáng đến chiều Chư Tôn Đức cùng Phật tửtụng kinhĐịa Tạng và A Di Đà, cung tiến giác linh, niệm Phật, ngồi thiền. Ngày chủ nhật 28/7/19 Lễ Truy Niệm được cử hànhtrọng thể với sự chứng minh của Giáo Hội, Chư TônĐức Tăng Ni, các vị quan khách, truyền thôngbáo chí và đồng hươngPhật tử.
Theo Phật Học Từ Điển của Thiện Phúc, “Chánh Niệm (Sammasati/Phạn, Samyaksmrti/ Sankrit, Right mindfulness /Anh Ngữ ) là , ”Nhớ đúng, nghĩ đúng là giai đoạn thứ bảy trong Bát Thánh Đạo. Nhìn vào hay quán vào thân tâm để luôn tỉnh thức.
Trước giờ hành lễ khóa lễ sáng Chủ Nhật hàng tuần, Thượng Toạtrụ trì Chùa Giác Hoàng Hoa Thịnh Đốn thông báo hung tin về sự ra đi đột ngột của Hoà Thượng Thích Quảng Thanh vào ngày 9 tháng 6 năm 2019, khiến hàng Phật tửthiện nam tín nữchúng tôivô cùngsửng sốt đến xúc động.
Những bài viết trong tuyển tập nầy,đã được đăng tải trên Tạp Chí Trúc Lâm từ trước, với bút hiệu Như Như, nay gom lại thành tuyển tập để bạn đọc tiện việc theo dõi. Kính mong chư vị Thiện Hữu Tri Thứchoan hỷ bỏ qua cho những thiếu sót.
Người đã ra đi về nơi vô sanhbất diệt, hương đạo hạnhtrí tuệ mãi còn đọng lại cho mai sau.Thành kính dâng lên Giác LinhHòa Thượng nhân ngày lễ bách nhật.Nguyện cầu Giác LinhHòa Thượng Cao Đăng Phật Quốc, hội nhập Ta Bà, phân thânhóa độ.
Cách nay năm mươi năm, một chuỗi dài biến cốthật kinh hoàng xảy ra trên giải đất quê hương. Có những người còn nhớ, có những người đã quên. Quên hay nhớ tùy thuộc từng mỗi cá thể. Một xúc cảm thật mạnh thường lưu lại một vết hằn thật sâu, thế nhưng ký ức cũng lu mờ với thời gian, các xúc cảm khác mới hơn có thể che lấp hoặc hàn gắn các vết hằn của quá khứ. Nhớ hay quên do đó tùy thuộcquan điểm của mình, vị trí của mình, những gì từng xảy ra với mình đối với chuỗi dài biến cố đó và cả cuộc sống của mình sau đó.
“Thiền Tông: Cửa Không”, cuốn sách quý độc giả đang cầm trên tay, có thể nói là một phần của pháp tu Thiền tông, nhưng không phải tất cả thiền cửa không đều là Thiền tông. Tuy nói thiền “Cửa Không” tức không cửa để vào, nhưng vẫn bao gồmba môn học chính tức ba phép thực tập để đưa đến giải thoát của nhà Phật là Giới, Định, và Tuệ. Thực tập Giới đưa tới Định. Định đưa tới Tuệ tức phá được bức màn vô minhche lấp và tiếp xúc được với thực tại, đạt tới tuệ giác nhà Phật
Hậu Thế Vật Ngữ Văn Thư (後世物語聞書 ) là một cuốn sách do Long KhoanThượng nhân, bậc thượng tức của Pháp Nhiên Thượng nhân, biên soạn và được thu tàng trong Đại Tạng Kinh, tập 83, No. 2676, bằng Nhật ngữ. Bản Hán dịch là của Pháp sư Thích Huệ Tịnh (釋慧淨 ). Sách bao gồm chín câu hỏi và câu trả lời để giải thích về những mê tình của hành giảniệm Phật nói chung. Nó chứa thông tin về các vấn đềtrở thànhchủ đề gây tranh cãi trong giáo phái sau khi Pháp Nhiên Thượng nhân qua đời, chẳng hạn như ba tâm, diệt tội, v.v.
Lama Zopa Rinpoche giải thíchphương pháp thiền về tính không trong cuộc sống hàng ngày. Trích đoạn này là từ bài giảng tại Viện Root Institute, Bodhgaya, Ấn Độ, vào ngày 30 tháng 1 năm 2012. Biên tập bởi Tu sĩ Ailsa Cameron.
Thế rồi những ngày mưa gió thất thường cũng qua đi, những hôm nóng lạnh trồi sụt cực đoan cũng lắng dịu. Đất trời vào xuân, cả một vùng Bắc Mỹ lộng lẫy sắc hương hoa lá. Hoa đào về đến bến xuân, hoa khắp trong thành ngoài bãi, hoa bạt ngàn trang trại đồng quê…
Tổ sưẤn Quang là một bậc đại sưchấn hưngPhật giáo thời cận đại, vị tổ sư có uy danh rất cao trong tâm mắt của người con Phật. Tương truyền, Ấn tổ là hóa thân của bồ-tát Đại-thế-chí
Vạn sựvạn vật hay các pháp hữu vi đều từ duyên mà khởi lên, chứ không có tự tánh. Theo đạo Phật, nhân loại và các loài hữu tình đều tự tạo, hoặc chủ động hoặc thụ động. Vũ trụ không phải là quy tâm độc nhất; nó là môi trường cọng sinh của vạn hữu. Phật giáo không tin rằng vạn hữu đến từ một nguyên nhân độc nhất, nhưng cho rằng mọi vậtnhất định phải được tạo thành ít nhất là hai nguyên nhân.
Dưới đây là liên kết về hai tuần chia sẽ tri kiến về Thuyết Duyên Khởi Theo Trung Quan Mật Tông và liên hệ với khoa học hiện đại do nhóm Marpa Translation tổ chức. Người nói được đã được truyền giảng tập trung về chủ đề này trong gần 5 năm chuyên tu tại Dharamsala Ấn-độ bên cạnh hơn 30 năm tu họcPhật giáo. Với nền tảng căn bản tốt nghiệp thứ hạng cao (Magna cum laude) về Toán và Khoa học máy tính. Diễn giả trình bày lại cách hiểu Duyên khởi và Tánh Không cho những người trẻ VN vốn chưa có nhiều thấu đáo về Trung Quán nhưng và có kiến thức học vấn về khoa học hiện đại, nhằm giúp họ nắm bắt khái quát về một lý thuyết nền tảng nhất của Phật giáoTrung Quán Ứng Thành (prasangika school). Người dẫn: Nhan Vo (Computer Scientist)
Bản Nguyện Sao (本願鈔 ) do Giác NhưThượng nhân (覺如上人 , 1270¬1351) biên soạn lúc ông 68 tuổi, được đưa vào tập thứ ba của Chân TôngThánh Giáo Toàn Thư (真宗聖教全書 ). Bản Nguyện Sao và Tối Yếu Sao (最要鈔 )1 dù văn tự có sai khác, nhưng ý nghĩa lại giống nhau; cả hai đều giải thíchý nghĩa của ‘Thành tựu văn’: “Nghe danh hiệuĐức Phật ấy, tín tâmhoan hỷ.”
Cô độc và thích sống một mình không hẳn khi bạn đã già, mà là khi bạn nhận ra điều thú vị của một đời sống nội tâm, thích một không gian tĩnh lặng, không còn hứng thú cho những trò lý luận, tranh đua, là khi bạn muốn thả lỏng lòng mình để tận hưởng vẻ đẹp của nhân sinh và dành khoảng thời gianmột mình, cô độc để tô vẽ nên bức tranh đa màu cho niềm vui của bạn. Là khi bạn biết trân trọng mỗi giây phút trôi qua, để sống một cuộc đời bình yên và ý nghĩa!
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.