Hoà Thượng THÍCH THÔNG HẢI sinh năm 1952 tại Bến Tre, Việt Nam.
- Ngài xuất gia năm 11 tuổi và tiếp tục học vấn, đạt học vị như sau:
* Cử nhânPhật Học năm 1989.
* Cử nhânĐại Học Y Khoa Phương Đông Châm Cứu, Đại Học Hawaii, Hoa Kỳ năm 1993.
* Thạc Sỹ Khoa Học Y Tế Công Cộng năm 1999 tại Đại Học Hawaii, Hoa Kỳ.
* Thành lập Paradise Nursing Home ở Honolulu-Hawaii từ năm 1997 đến năm 2004.
* Chức vụ hiện tại là: Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ kiêm Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Từ Thiện GHPGVNTT Hoa Kỳ.
Lễ Chung Thất Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh được cử hành trong 2 ngày thứ bẩy 27/7/19 và chủ nhật 28/7/19. Ngày 27/7 từ sáng đến chiều Chư Tôn Đức cùng Phật tửtụng kinhĐịa Tạng và A Di Đà, cung tiến giác linh, niệm Phật, ngồi thiền. Ngày chủ nhật 28/7/19 Lễ Truy Niệm được cử hànhtrọng thể với sự chứng minh của Giáo Hội, Chư TônĐức Tăng Ni, các vị quan khách, truyền thôngbáo chí và đồng hươngPhật tử.
Theo Phật Học Từ Điển của Thiện Phúc, “Chánh Niệm (Sammasati/Phạn, Samyaksmrti/ Sankrit, Right mindfulness /Anh Ngữ ) là , ”Nhớ đúng, nghĩ đúng là giai đoạn thứ bảy trong Bát Thánh Đạo. Nhìn vào hay quán vào thân tâm để luôn tỉnh thức.
Trước giờ hành lễ khóa lễ sáng Chủ Nhật hàng tuần, Thượng Toạtrụ trì Chùa Giác Hoàng Hoa Thịnh Đốn thông báo hung tin về sự ra đi đột ngột của Hoà Thượng Thích Quảng Thanh vào ngày 9 tháng 6 năm 2019, khiến hàng Phật tửthiện nam tín nữchúng tôivô cùngsửng sốt đến xúc động.
Những bài viết trong tuyển tập nầy,đã được đăng tải trên Tạp Chí Trúc Lâm từ trước, với bút hiệu Như Như, nay gom lại thành tuyển tập để bạn đọc tiện việc theo dõi. Kính mong chư vị Thiện Hữu Tri Thứchoan hỷ bỏ qua cho những thiếu sót.
Người đã ra đi về nơi vô sanhbất diệt, hương đạo hạnhtrí tuệ mãi còn đọng lại cho mai sau.Thành kính dâng lên Giác LinhHòa Thượng nhân ngày lễ bách nhật.Nguyện cầu Giác LinhHòa Thượng Cao Đăng Phật Quốc, hội nhập Ta Bà, phân thânhóa độ.
Trong khi học Phật, chúng ta thường đọc thấy ba pháp ấn là vô thường, khổ, và vô ngã. Đôi khi, chúng ta đọc thấy trong kinh nói về bốn pháp ấn là vô thường, khổ, vô ngã và Niết Bàn. Tùy theo dị biệt bộ phái, mỗi vị thầy ưa nói cách này hay cách kia. Thực tế, nói cách nào cũng đúng, cũng phù hợpkinh điển. Trong khi đó, theo cách nhìn của Thiền tôngViệt Nam, tất cả các pháp tự thân đã là tịch diệt, bời vì lìa phiền não thì không có bồ đề, lìa sanh tử thì không có Niết bàn. Cũng như sóng không lìa nước, và ảnh không lìa gương. Do vậy, Thiền tông nêu lên ý chỉ là phải nhìn thấy để sống với pháp tánh, với Niết bàntự tâm.
Tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và Niết bàn Kinh Chiên Đà (Chanda sutra) Bản kinhchúng ta đang có là bản kinh 262 trong Tạp A Hàm Hán Tạng. Trong Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) của tạng Pāli có một kinh tương đương, đó là kinh Chiên Đà.
Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene - tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng; cái răng cái tóc là góc con người …’, qua đó ta có thể thấy được phần nào vẻ đẹp (ngoại hình) và sức khoẻ toàn diệncon người. Trong truyền thống người Việt, chăm sóc răng không đòi hỏi gì nhiều: từ nhỏ thì dùng tăm, khi lớn thì dùng cau khô ...v.v... Các tài liệu cổ của Phật giáo cũng kêu gọi tăng ni cần để ýchăm nom sức khoẻ mình, đặc biệt là miệng và răng. Bài viết này chú trọng đến điều thứ 8 (hay chương 8) của cuốn Nam Hải Kí Quy Nội Pháp Truyện do pháp sưNghĩa Tịnh soạn vào khoảng đầu thập niên 690
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được. Thời đại của chúng ta, con người dùng khối óc nhiều quá, nhiều đến nỗi người ta luôn ở trong tình trạng muốn “điên cái đầu”. Và thực vậy, bệnh tâm thần ngày càng phát triển, tự tử, ma túy, stress… ngày càng gia tăng trong một xã hội mà người ta luôn bị quay cuồng, luôn phải chạy đua với tốc độ, tuổi trẻ, nhan sắc, thành đạt
Lễ PhậtThành Đạo (08/12 âm lịch hàng năm) là một trong ba đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo, kỷ niệm ngày Thái tửTất Đạt Đa đắc thành Phật quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, chấm dứthoàn toànđau khổ, là một Bậc Giác Ngộ với trí tuệsiêu việt thấu suốt mọi điều trong vũ trụ và lòng từ bi bao la phủ trùm tất cả muôn vạn loài. Kể từ đó, Đức Phậttrở thành vị Thầy của trời và người. Ai có thể thực hành theo những lời dạy cao quý của Ngài đều có thể chấm dứtđau khổ, đạt được niềm hạnh phúc an vui chân thật trong cuộc đời này.
Bài này sẽ viết trong tinh thầnđối chiếuKinh Pháp Cú với Thiền Tông. Để nói lên một phương pháp của Thiền rằng, trong khi thiền tập, hễ tin Phật hay nghi Phật đều sẽ hỏng, đều rơi vào bất thiện pháp, sẽ không thấy được pháp Vô Vi.
Cung Bố Lạc rung lắc dữ dội cơ hồ như sắp sụp đổ, các chảo lửa cháy phừng phừng khiến tàn tro muội lửa bay tứ tung, những cây đuốc lớn trên tường chao đảo làm cho lửa phụt lên tàn lửa bay như sao sa.
Trong một vài video clip liên quan đến cuộc hành trình bộ hành khất thực đi Ấn Độ của thầy Thích Minh Tuệ, tôi được nghe một thành viên hỗ trợ đoàn bộ hành thường nói câu kệ: "ái luyến sinh sầu ưu, ái luyến sinh sợ hãi". Vậy xin tòa soạn giải nghĩa cho tôi được hiểu.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.